Quên mật khẩu Go88

咨询热线:
Quên mật khẩu Go88
Tìm kiếm phổ biến:

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Thái

go88 play Lượt Xem:114 Cập Nhật:2025-01-09 14:37

Trong quá trình phát triển, sự cạnh tranh từ các sản phẩm công nghiệp giá rẻ và sự thờ ơ của thế hệ trẻ khiến nghề dệt truyền thống này đứng trước nguy cơ mai một. Nhận thức rõ ràng về nguy cơ này, người dân và chính quyền địa phương cùng nhau thực hiện nhiều biện pháp cụ thể bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm. Qua đó không chỉ giữ gìn văn hóa truyền thống mà còn tạo thêm nguồn thu nhập ổn định cho người dân trong vùng.

Nguy cơ mai một

Nghề dệt thổ cẩm của người Thái ở bản Hoa Tiến và huyện Quỳ Châu đã có hàng trăm năm lịch sử, mang trong mình những giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào Thái. Trong đời sống hằng ngày, các sản phẩm thổ cẩm không chỉ là vật dụng thiết yếu mà còn là biểu tượng văn hóa, góp phần làm phong phú thêm cuộc sống của người dân nơi đây. Đặc biệt, trong dịp lễ hội, sự kiện của bản làng, thổ cẩm càng trở nên quan trọng hơn, thể hiện rõ sự khéo léo, tài hoa của người thợ dệt. 

Trong bối cảnh hiện đại, nghề dệt thổ cẩm đang đối mặt nhiều thách thức. Sự bùng nổ của các sản phẩm công nghiệp với giá rẻ và mẫu mã đa dạng làm giảm nhu cầu đối với những sản phẩm dệt thổ cẩm truyền thống. Thế hệ trẻ do thiếu quan tâm và không được đào tạo đúng cách nên ít tiếp nối nghề dệt của cha ông. Trước tình hình đó, người dân và chính quyền địa phương đã nhận ra tầm quan trọng của công tác bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm. 

Bà Sầm Thị Bích, Giám đốc Hợp tác xã Làng nghề thổ cẩm Hoa Tiến cho biết, trước đây, khi kinh tế thị trường chưa phát triển, các sản phẩm như chăn, áo quần, khăn đều phải tự dệt. Tuy nhiên, khi kinh tế mở cửa, các sản phẩm công nghiệp trở nên phong phú và rẻ hơn, nhu cầu về dệt thổ cẩm giảm sút. Rất may, vào thời điểm đó, chính quyền địa phương đã nỗ lực thực hiện các dự án bảo tồn, giúp nghề thổ cẩm được khôi phục. Năm 2010, cùng một số hộ dân trong bản, bà Bích đã thành lập Hợp tác xã Làng nghề thổ cẩm Hoa Tiến với mong muốn giữ gìn và bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Thái, đồng thời tạo thêm việc làm, thu nhập cho người dân.

Ở Hoa Tiến, 37 jili login người Thái không chỉ dệt các loại vải thô, ajili vải sọc, Jili999 Register Philippines vải ô vuông đơn giản mà còn kết hợp thêu hoa văn. Các kiểu dệt cơ bản như dệt kết hoa văn trên khung, JLBET Asia dệt Ikat,KKJILI online casino dệt thảm mạn, dệt chữ nhân... Hoa văn được thêu qua các thao tác cài, đan trực tiếp trên khung dệt, tạo nên những sản phẩm đẹp mắt và đầy tinh xảo.

Chú thích ảnh

Không chỉ tạo thêm việc làm và thu nhập cho người dân, nghề dệt thổ cẩm truyền thống còn góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào Thái.

Chị Lô Thị Luân, một người dân bản Hoa Tiến chia sẻ, từ khi nghề dệt thổ cẩm được khôi phục, phụ nữ trong bản đã có thêm việc làm và thu nhập trong thời gian nông nhàn. Mỗi tháng, gia đình chị có thể kiếm từ 2-3 triệu đồng từ nghề dệt, tùy thời gian và công sức dành cho công việc này. “Ngày xưa, mẹ tôi đã làm nghề dệt thổ cẩm. Đến bây giờ,go88 live tôi và các cháu vẫn tiếp tục duy trì nghề này. Với người Thái, dệt thổ cẩm chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, những họa tiết đa dạng, sắc sảo, phản ánh đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán, tôn giáo và thiên nhiên của dân tộc Thái”.

 Động lực từ du lịch cộng đồng

Một trong những yếu tố quan trọng giúp nghề dệt thổ cẩm ở Quỳ Châu phát triển bền vững là du lịch cộng đồng. Việc kết hợp du lịch cộng đồng trong công tác bảo tồn nghề dệt giúp người dân địa phương tăng thêm thu nhập. Du khách khi tham gia tour du lịch về Quỳ Châu, đặc biệt là bản Hoa Tiến sẽ được trải nghiệm các công đoạn trong quá trình dệt thổ cẩm, từ việc nuôi tằm, quay tơ đến dệt vải và nhuộm màu tự nhiên.

Chị Nguyễn Thị Hoa, du khách đến từ Ninh Bình chia sẻ, chị rất ấn tượng với hoa văn độc đáo trên vải thổ cẩm Hoa Tiến. Đặc biệt, khi được tham gia vào các công đoạn như nuôi tằm, quay tơ, dệt vải, chị càng cảm nhận sâu sắc hơn đời sống văn hóa tinh thần của người Thái qua từng đường nét hoa văn thể hiện cảnh sắc quê hương, khát vọng chiến thắng thiên nhiên của đồng bào Thái nơi đây.

Hiện nay, ngoài các sản phẩm truyền thống như váy, áo, khăn piêu, thành viên trong Hợp tác xã còn sáng tạo nhiều sản phẩm mới như: khăn tơ tằm, khăn lụa, túi ví, giày dép thổ cẩm, thú bông và vật dụng trang trí trong nhà (vỏ gối, khăn trải bàn). Sản phẩm thổ cẩm Hoa Tiến có màu sắc tự nhiên, tươi tắn, bền đẹp, chủ yếu được dệt từ tơ tằm, bông ngay ở địa phương. 

Những năm gần đây, nghề dệt thổ cẩm Quỳ Châu được biết đến rộng rãi hơn qua các hoạt động thương mại quốc tế. Một trong những người tiên phong trong bảo tồn nghề dệt thổ cẩm ở Hoa Tiến là chị Sầm Thị Tình, con gái của bà Sầm Thị Bích. 

Sau khi mở cửa hàng tại Hà Nội mang tên "Hoa Tien Brocade" để quảng bá và tìm đầu ra cho sản phẩm thổ cẩm truyền thống, chị Tình đưa sản phẩm thổ cẩm của bản lên các kênh thương mại điện tử, trưng bày tại hội chợ, hội thảo và gần đây, năm 2022, tham gia Hội thảo nghề dệt may truyền thống các nước ASEAN tổ chức tại Malaysia, giới thiệu sản phẩm thổ cẩm của miền Tây xứ Nghệ.

Chú thích ảnh

Du khách tham quan các sản phẩm dệt thổ cẩm của Hợp tác xã Làng nghề thổ cẩm Hoa Tiến.

Ông Nguyễn Hùng Sơn, Phó trưởng Phòng Văn hóa huyện Quỳ Châu cho biết, để việc bảo tồn các giá trị văn hóa của người Thái cổ phát huy hiệu quả, bên cạnh phát triển nghề dệt thổ cẩm, địa phương còn phát triển mô hình du lịch cộng đồng tại bản Hoa Tiến. Qua đó, tạo động lực để nghề dệt thổ cẩm phát triển khi người dân có thể tăng thu nhập không chỉ từ những sản phẩm dệt thổ cẩm mà qua các dịch vụ liên quan.

Chính quyền huyện Quỳ Châu đang xây dựng tour du lịch cộng đồng kết hợp các điểm tham quan văn hóa như Bảo tàng văn hóa các dân tộc, hang Bua, thác Khe Bàn và các điểm di tích lịch sử. Mục tiêu của xã Châu Tiến là thu hút hơn 40.000 lượt khách mỗi năm, tổng thu nhập đạt khoảng 13 tỷ đồng.

Thông tin được đề xuất

go88 play